Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo điều gì? điều trị thế nào?


Đi ngoài ra máu (hay còn gọi là đi vệ sinh, đi ỉa, đi nặng, đi cầu, đi đại tiện ra máu) không hiếm gặp, nhiều người thường chủ quan với triệu chứng này. Tuy nhiên trên thực tế, nếu chứng đi ngoài ra máu lặp lại nhiều lần và lượng máu chảy ra ngày càng nhiều thì nên cẩn trọng. Vậy Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo điều gì? điều trị thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này.



Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo điều gì?


Đi cầu ra máu tươi cảnh là dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm cần điều trị sớm, tránh những hậu họa nặng nề về sau, nguy hiểm nhất là nguy cơ mắc ung thư trực tràng.

>>> Có thể bạn cần biết: địa chỉ phong kham tri thuan an ở chỗ nào

Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo điều gì? điều trị thế nào?
Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo điều gì? điều trị thế nào?


Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo mắc bệnh trĩ


Một trong những nguyên nhân thường thấy gây chứng đại tiện ra máu tươi đó là bệnh trĩ. Lúc đầu người bệnh chỉ tình cờ nhìn thấy một chút máu bám ở giấy vệ sinh, nhưng sau đó lượng máu chảy ra nhiều hơn và thậm chí có thể phun thành tia.
– Kèm theo chứng ra máu tươi sau khi đại tiện thì bệnh nhân mắc trĩ còn thấy ngứa ngáy, đau rát hậu môn và sa búi trĩ,…

Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo triệu chứng nứt kẽ hậu môn


Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý vùng hậu môn thường gặp, là vết loét, nứt hoặc rách có kích thước từ 0, 5-1cm theo chiều dọc của niêm mạc ống hậu môn.

– Biểu hiện điển hình của bệnh nứt kẽ hậu môn đó là hiện tượng đi ngoài ra máu tươi với lượng nhỏ và có màu đỏ nhạt. Bên cạnh đó còn thấy đau hậu môn sau khi đại tiện và kéo dài một thời gian sau đó; chảy dịch; ngứa hậu môn; đái buốt, đái rắt,…

đi cầu ra máu tươi cảnh báo triệu chứng nứt kẽ hậu môn
đi cầu ra máu tươi cảnh báo triệu chứng nứt kẽ hậu môn


Hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo xuất huyết dạ dày


Xuất huyết dạ dày thường khiến người bệnh đi ngoài ra máu màu đen như bã cà phê, kèm theo mùi khắm khó chịu, nôn ra máu. Ngoài ra còn thấy mạch nhanh, huyết áp hạ, da mặt xanh xao, chóng mặt,… Đây là trường hợp phát hiện sớm và cấp cứu lập tức tránh nguy kịch đến tính mạng.

Đi cầu ra máu tươi cảnh báo ung thư trực tràng


Ung thư trực tràng được coi là một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm nhất có tiên lượng sống không cao. Hiện tượng đi ngoài ra máu do ung thư trực tràng cũng thường xuyên xảy ra khi phát bệnh.

– Một số dấu hiệu ung thư trực tràng khi đại tiện: Có máu đỏ tươi nhỏ giọt phủ lên phân, số lần đại tiện tăng lên, sụt cân, trực tràng sa xuống nếu ở giai đoạn nặng.

>>> Người bệnh quan tâm: dia chi chua benh tri tốt tại Bình Dương

Viêm đại trực tràng có triệu chứng đi cầu ra máu tươi


Bệnh viêm đại trực tràng nặng thường gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu tươi cùng với phân. Ở thời gian đầu người bệnh thường có cảm giác mót rặn, tiêu chảy nhiều lần và phân có chất nhầy lẫn máu,… Rất dễ dàng nhầm lẫn với bệnh lị. Tuy nhiên không được coi thường, bởi đây là căn nguyên của bệnh hẹp đại tràng, áp xe hậu môn, viêm da mủ hoại thư,… có thể xảy ra.

Cách chữa đi cầu ra máu đỏ tươi đúng cách


Đi cầu ra máu có nhiều nguyên nhân và cách chữa trị cũng không thể áp dụng chung cho tất cả trường hợp được. Đối với từng trường hợp sẽ có cách xử trí ban đầu khác nhau:

1. Cách chữa đi ngoài ra máu ít


Chú ý tránh việc nhịn hay rặn khi đại tiện, vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày. Bên cạnh đó cần:

Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước hơn.

Tăng cường vận động, tránh chây lười ngồi một chỗ suốt cả ngày,… để hộ trợ điều trị đi ngoài ra máu.

– Nhưng nếu tình trạng bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm hãy nhờ sự tư vấn của bác sĩ để có cách khắc phục phù hợp nhất.

Cách chữa đi cầu ra máu đỏ tươi đúng cách
Cách chữa đi cầu ra máu đỏ tươi đúng cách


2. Nếu đi ngoài ra máu nhiều hãy gặp bác sĩ ngay


Nếu bạn gặp phải hiện tượng đi ngoài ra máu tươi nhiều, kèm theo các dấu hiệu như da xanh, mạch đập nhanh, huyết áp tụt, ngất xỉu,…

Cần đưa đến các bệnh viện nơi gần nhất để có phương án ứng phó kịp thời. Không nên chần chừ hoặc tự sơ cứu, điều trị hiện tượng đi vệ sinh ra máu nặng tại nhà. Bởi khi không có chuyên môn, chậm trễ một chút có thể làm tính mạng bị đe dọa.

Hy vọng, với những thông tin về hiện tượng đi cầu ra máu tươi cảnh báo điều gì?và cách chữa hiện tượng đi ngoài ra máu ở trên có thể giúp bạn nhận diện được tình trạng bệnh của mình và có cách xử lý phù hợp.




Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Căn bệnh viêm lộ tuyến tử cung chính là bệnh gì?

Nứt hậu môn ảnh hưởng gì và có nguy hiểm không?

Nữ giới mắc bệnh giang mai có bị tử vong không?